Nhìn mờ đột ngột là tình trạng khá phổ biến ở mọi lứa tuổi. Tình trạng này có thể xuất hiện từ nhiều thói quen sinh hoạt và có thể do vấn đề nào liên quan đến mắt gây ra, chẳng hạn như giác mạc, thần kinh thị giác hoặc võng mạc. Mờ mắt có thể tiến triển chậm do bệnh đã lâu ngày và cần được điều trị sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm về thị lực. Hoặc khám sức khỏe định kỳ khi thực hiện chỉ định của Bác sĩ. Hãy cùng Phòng khám Ân Đức tìm hiểu kĩ về tình trạng mắt bị nhòe mờ – cách điều trị.
I. Mắt bị nhòe mờ là gì?
Mắt bị nhòe mờ là hiện tượng thường gặp khi mắt có tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị).
Mắt có tật khúc xạ là mắt có sự bất thường về thành phần quang học. Khiến các tia sáng hội tụ ở phía trước hoặc phía sau võng mạc. Làm cho hình ảnh của vật mà mắt nhìn thấy bị mờ hoặc mất tiêu điểm.
II. Nguyên nhân làm mắt nhòe mờ
Danh mục bài viết
Do thiếu máu não cục bộ:
– Là một cơn đột quỵ ngắn hạn gây ra nhiều triệu chứng như rối loạn thị giác, mờ mắt và chóng mặt. Bệnh này thường xảy ra ở những người sau. Tăng huyết áp, nghiện rượu hoặc thuốc lá, béo phì, tiểu đường, người ít hoạt động thể chất.
– Bệnh nhân thiếu máu não có thể bị mờ mắt ở một . Hoặc cả hai mắt, sau đó sẽ hồi phục khi hết bệnh.
Đột quỵ:
– Là khi phần não không nhận đủ máu và oxy sẽ ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể, bao gồm cả mắt.
– Bệnh nhân thường không thể kiểm soát được thị lực dẫn đến mất thị lực hoàn toàn hoặc mờ cả hai mắt. Các triệu chứng khác liên quan đến đột quỵ có thể bao gồm. Khuôn mặt biến dạng, yếu một bên cơ thể, mất khả năng nói.
Bong võng mạc:
– Do bị tổn thương hoặc lý do khác, võng mạc tách ra khỏi mặt sau của mắt. Mất liên lạc với các dây thần kinh và mạch máu cung cấp máu cho nó.
– Bong võng mạc một phần dẫn đến thị lực bị mờ và hạn chế xuất hiện ở các khu vực. Hoặc dưới dạng các đốm đen trước mắt.
Thái hóa điểm vàng:
– Thoái hóa điểm vàng gây ra sự phát triển bất thường của các mạch máu. Khiến máu và chất lỏng rò rỉ vào điểm vàng.
– Hậu quả là thị lực của bệnh nhân bị suy giảm, có thể bị mờ hoặc mất thị lực ở khu vực trung tâm. Trong khi khu vực xung quanh có thể tiếp tục bị mờ.
Tổn thương giác mạc:
Cào giác mạc, làm tổn thương giác mạc bằng vật lạ. Hoặc dụi mắt quá mạnh cũng có thể gây ra triệu chứng giảm thị lực và mờ mắt. Bệnh nhân cảm thấy có vật gì đó trong mắt gây khó chịu và cản trở tầm nhìn.
Đường huyết cao:
Ít người biết rằng khi lượng đường trong máu quá cao. Các mạch máu nhỏ trong mắt có thể bị vỡ và thị lực có thể bị suy giảm.
Viêm dây thần kinh thị giác:
Thoái hóa điểm vàng gây ra sự phát triển bất thường của các mạch máu. Khiến máu và chất lỏng rò rỉ vào điểm vàng. Hậu quả là thị lực của bệnh nhân bị suy giảm, có thể bị mờ hoặc mất thị lực ở khu vực trung tâm. rong khi khu vực xung quanh có thể tiếp tục bị mờ.
Tổn thương giác mạc:
Nếu giác mạc bị trầy xước, tổn thương do dị vật. Hoặc bị dụi mắt quá mạnh cũng có thể gây ra triệu chứng giảm thị lực và mờ mắt. Bệnh nhân cảm thấy có vật gì đó trong mắt gây khó chịu và cản trở tầm nhìn.
Đường huyết cao
– Ít người biết rằng khi lượng đường trong máu quá cao. Các mạch máu nhỏ trong mắt có thể bị vỡ và thị lực có thể bị suy giảm.
Viêm dây thần kinh thị giác:
– Dây thần kinh thị giác có vai trò kết nối mắt với não bộ. Từ đó truyền tín hiệu thông tin hình ảnh mà mắt thu được.
– Bệnh đa xa cứng hoặc phản ứng tự miễn quá mức của cơ thể có thể gây viêm dây thần kinh thị giác. Làm giảm thị lực của bên mắt mắc bệnh.
Viêm mống mắt:
Viêm mống mắt có thể là kết quả của phản ứng tự miễn dịch. Hoặc nhiễm trùng mắt, gây đau, khó chịu và làm tăng độ nhạy cảm của mắt với ánh sáng. Những người bị viêm mống mắt thường mắc chứng sợ ánh sáng và suy giảm thị lực.
III. Phương pháp điều trị mắt nhòe mờ
– Điều trị theo chỉ định của bác sĩ nhãn khoa:
Sử dụng thuốc nhỏ mắt, kính đeo mắt, kính áp tròng hoặc tia laser, phẫu thuật.
– Cải thiện chế độ ăn uống:
Bổ sung một số thực phẩm có lợi như lutein, zeaxanthin, rau lá xanh và trái cây họ cam quýt.
– Thói quen sử dụng mắt khoa học:
Điều hòa mắt thường xuyên, sử dụng các bài tập cho mắt như quy tắc 20-20-20.
– Chăm sóc sức khỏe toàn thân:
Kiểm soát các chỉ số cơ thể nếu người bệnh mắc các bệnh về huyết áp, tiểu đường, tim mạch,
– Khám mắt định kỳ 6 tháng/lần:
Tình trạng mờ mắt có thể được cải thiện và kiểm soát tốt nếu được kiểm tra và điều trị sớm. Tuy nhiên, cũng có những nguyên nhân gây mờ mắt nghiêm trọng hơn. Đó là lý do tại sao việc khám mắt định kỳ 6 tháng một lần là rất quan trọng và cần thiết.
– Hạn chế tiếp xúc quá lâu với các thiết bị điện tử:
Như máy tính, điện thoại, tivi. Tốt nhất không xem các thiết bị này trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra hiện tượng mắt nhìn xa bị nhòe. Từ những nguyên nhân đơn giản như mắc tật khúc xạ cận thị làm việc máy tính thời gian dài. Chỉ cần nghỉ ngơi hoặc đeo kính phù hợp thị lực là có thể lấy lại thị lực bình thường.
Nếu không điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ làm ảnh hưởng nặng đến thị lực, thậm chí mất thị lực hoàn toàn. Vì thế nếu có các dấu hiệu trên chúng ta hãy đến bác sĩ để điều trị sớm nhất. Bạn có thắc mắc muốn giải đáp hãy liên hệ phòng khám Ân Đức, mọi thông tin chi tiết xin liên hệ địa chỉ dưới đây:
Đọc thêm:
- PHÒNG KHÁM MẮT TỐT Ở LIÊN CHIỂU: https://dakhoaanduc.com/tin-tuc/phong-kham-mat-tot-o-lien-chieu
- MỌC LẸO MẮT DO ĐÂU: https://dakhoaanduc.com/tin-tuc/moc-leo-mat-do-dau
- VIÊM LOÉT GIÁC MẠC LÀ GÌ: https://dakhoaanduc.com/tin-tuc/viem-loet-giac-mac
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ÂN ĐỨC 1
Địa chỉ: 517 Tôn Đức Thắng, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu, Đà Nẵng
Điện thoại: 0236 37 89 517
Zalo: 0368.275.751
Email: anduc1.pkdk@gmail.com